Giáo trình Phương pháp sáng tạo và nghiên cứu khoa học được biên soạn với những kiến thức cơ bản và đưa vào giảng dạy trong nhà trường sau khi sinh viên đã học xong chương trình và hoàn thành việc thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Bằng những trải nghiệm thực tế sau quá trình thực tập, sẽ giúp sinh viên dễ nắm bắt kiến thức hơn và cũng là cơ sở để các em vững tin sau khi ra trường có thể được giao các nhiệm vụ kỹ thuật hay quản lý tại các các doanh nghiệp; hoặc có thể sẽ bắt đầu con đường khởi sự và xây dựng một hợp tác xã hay một doanh nghiệp để tự tạo việc làm cho mình, cho xã hội một cách có hiệu quả và bền vững sau này. Nội dung cuốn sách bao gồm 6 chương, trong dung lượng 204 trang: MỤC LỤC Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Phương pháp luận (Methodology) 1.1.2. Sáng tạo (Creativity) 1.1.3. Vấn đề bài toán 1.1.4. Tư duy sáng tạo 1.1.5. Đổi mới 1.1.6. Phương pháp thử và sai 1.1.7. Tính ì tâm lý 1.1.8. Phép biện chứng và tư duy biện chứng 1.1.9. Các loại mâu thuẫn trong giải quyết vấn đề và ra quyết định 1.1.10. Hệ thống và tư duy hệ thống 1.1.11. Về hai khái niệm: phát minh và sáng chế 1.1.12. Một số thuật ngữ thường gặp khác 1.2. Đối tượng, mục đích, các ích lợi và ý nghĩa của phương pháp sáng tạo 1.3. Một số lưu ý về tính toán 1.4. Đại lượng vật lý và đo 1.4.1. Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI) 1.4.2. Quy tắc nhập liệu Đơn vị đo lường Chương 2 CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN 2.1. Nguyên tắc 1: Nguyên tắc phân nhỏ 2.2. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc tách khỏi 2.3. Nguyên tắc 3: Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 2.4. Nguyên tắc 4: Nguyên tắc phản đối xứng (giảm bậc đối xứng) 2.5. Nguyên tắc 5: Nguyên tắc kết hợp 2.6. Nguyên tắc 6: Nguyên tắc vạn năng 2.7. Nguyên tắc 7: Nguyên tắc “chứa trong” 2.8. Nguyên tắc 8: Nguyên tắc phản trọng lượng 2.9. Nguyên tắc 9: Nguyên tắc tạo tác động trước 2.10. Nguyên tắc 10: Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 2.11. Nguyên tắc 11: Nguyên tắc dự phòng 2.12. Nguyên tắc 12: Nguyên tắc đẳng thế 2.13. Nguyên tắc 13: Nguyên tắc đảo ngược 2.14. Nguyên tắc 14: Nguyên tắc cầu, tròn hoá 2.15. Nguyên tắc 15: Nguyên tắc linh động 2.16. Nguyên tắc 16: Nguyên tắc giải tác động (thiếu hoặc thừa) 2.17. Nguyên tắc 17: Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 2.18. Nguyên tắc 18: Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học 2.19. Nguyên tắc 19: Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 2.20. Nguyên tắc 20: Nguyên tắc liên tục các tác động có ích 2.21. Nguyên tắc 21: Nguyên tắc vượt nhanh 2.22. Nguyên tắc 22: Nguyên tắc hại thành lợi 2.23. Nguyên tắc 23: Nguyên tắc quan hệ phản hồi 2.24. Nguyên tắc 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian 2.25. Nguyên tắc 25: Nguyên tắc tự phục vụ 2.26. Nguyên tắc 26: Nguyên tắc sao chép 2.27. Nguyên tắc 27: Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 2.28. Nguyên tắc 28: Nguyên tắc thay thế kết cấu cơ học 2.29. Nguyên tắc 29: Nguyên tắc sử dụng các kết cấu khí và lỏng 2.30. Nguyên tắc 30: Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 2.31. Nguyên tắc 31: Nguyên tắc sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 2.32. Nguyên tắc 32: Nguyên tắc thay đổi màu sắc 2.33. Nguyên tắc 33: Nguyên tắc đồng nhất 2.34. Nguyên tắc 34: Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 2.35. Nguyên tắc 35: Nguyên tắc thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng 2.36. Nguyên tắc 36: Nguyên tắc sử dụng chuyển pha 2.37. Nguyên tắc 37: Nguyên tắc sử dụng giãn nở nhiệt 2.38. Nguyên tắc 38: Nguyên tắc sử dụng các chất ôxy hoá mạnh 2.39. Nguyên tắc 39: Nguyên tắc thay đổi độ trơ 2.40. Nguyên tắc 40: Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HOÁ TƯ DUY SÁNG TẠO KHÁC 3.1. Phương pháp các câu hỏi 3.2. Phương pháp các câu hỏi kiểm tra 3.2.1. Danh sách các câu hỏi kiểm tra của Osborn đưa ra năm 1953 3.2.2. Danh sách các câu hỏi kiểm tra của Eiloart đưa ra năm 1969 3.3. Phương pháp não công 3.4. Phương pháp sáu chiếc mũ tư duy 3.4.1. Ứng dụng của kỹ thuật sáu chiếc mũ tư duy 3.4.2. Ý nghĩa của từng loại mũ 3.4.3. Cách tiến hành qua các ớc 3.5. Phương pháp phân tích hình thái (Morphological Analysis) Chương 4 THU THẬP THÔNG TIN 4.1. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin 4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.3. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 4.3.1. Phương pháp quan sát 4.3.2. Phương pháp phỏng vấn 4.3.3. Phương pháp điều tra nhóm cố định 4.3.4. Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề 4.3.5. Phương pháp chọn mẫu 4.3.6. Phương pháp thiết kế bảng câu hỏi 4.4. Phương pháp thực nghiệm 4.4.1. Khái niệm 4.4.2. Các phương pháp thực nghiệm 4.4.3. Thí nghiệm 4.4.4. Mẫu thực nghiệm 4.5. Tổng hợp và trình bày giữ liệu 4.5.1. Bảng tần số 4.5.2. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Chương 5 XỬ LÝ DỮ LIỆU 5.1. Xử lý thông tin định tính 5.1.1. Dùng các phương pháp giải toán logic 5.1.2. Dùng các phần mềm chuyên dụng 5.2. Xử lý thông tin định lượng 5.3. Phân tích thực nghiệm 5.3.1. Phân tích dữ liệu sơ bộ 5.3.2. Ước lượng mô hình và kiểm định giả thuyết 5.3.3. Phân tích hồi quy 5.3.4. Phân tích dữ liệu định lượng bằng các phần mềm Chương 6 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ THUYẾT MINH BÁO CÁO KHOA HỌC 6.1. Trình tự thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Các bước thực hiện đề tài 6.2. Thuyết minh báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học 6.3. Một số yêu cầu về kỹ thuật văn bản