Giáo trình Khởi sự doanh nghiệp được biên soạn với những kiến thức cơ bản và đưa vào giảng dạy trong nhà trường, sau khi sinh viên đã học xong chương trình và hoàn thành việc thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. Bằng những trải nghiệm thực tế sau quá trình thực tập, sẽ giúp sinh viên dễ nắm bắt kiến thức hơn và cũng là cơ sở để các em vững tin sau khi ra trường có thể được giao các nhiệm vụ quản lý tại các các doanh nghiệp hoặc có thể sẽ bắt đầu con đường khởi sự và xây dựng một hợp tác xã hay một doanh nghiệp để tự tạo việc làm cho mình, cho xã hội một cách có hiệu quả và bền vững sau này. Nội dung cuốn sách bao gồm 5 chương, trong dung lượng 412 trang: MỤC LỤC Chương 1. Đặc trưng nhà doanh nghiệp và một số kỹ năng cần thiết 1.1. Nhận dạng các nhu cầu tự nhiên 5 1.2. Những khả năng cá nhân của một nhà doanh nghiệp 6 1.3. Khái niệm giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ 9 1.3.1. Đặc điểm của giám đốc DN 10 1.3.2. Vai trò của giám đốc DN 11 1.3.3. Những yêu cầu đặt ra đối với Giám đốc doanh nghiệp 12 1.4. Một số kỹ năng về lãnh đạo quản lý 14 1.4.1. Nhà lãnh đạo 14 1.4.2. Kỹ năng giao tiếp 23 1.4.3. Hướng dẫn công việc - Cho và nhận thông tin phản hồi 26 1.4.4. Kỹ năng nghe 29 1.4.5. Kỹ năng uỷ thác công việc 32 1.4.6. Kỹ năng tổ chức các cuộc họp 39 1.4.7. Kỹ năng giải quyết vấn đề 45 1.4.8. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn/ xung đột 47 1.4.9. Kỹ năng ra quyết định 50 Chương 2. Đại cương về kinh doanh 2.1. Khái niệm thị trường, phân đoạn thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm. 52 2.1.1. Khái niệm thị trường 52 2.1.2. Vai trò của thị trường 53 2.1.3. Phân loại thị trường 54 2.1.4. Phân đoạn thị trường 56 2.1.5. Chu kỳ sống của sản phẩm 61 2.2. Hình thành và lựa chọn ý tưởng kinh doanh 64 2.2.1. Khái niệm về kinh doanh 64 2.2.2. Hướng dẫn khảo sát thị trường 67 2.2.3. Phân tích môi trường kinh doanh 70 2.2.4. Lựa chọn ý tưởng kinh doanh 78 2.3. Chi phí sản xuất kinh doanh và các hệ số tài chính 82 2.3.1. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 82 2.3.2. Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 91 2.3.3. Phân tích các hệ số tài chính 92 2.4. Bán hàng 100 2.4.1. Bước 1: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng 100 2.4.2. Bước 2: Trước khi tiếp xúc (Tìm kiếm thông tin cụ thể về khách hàng mục tiêu) 101 2.4.3. Bước 3: Tiếp xúc (Kỹ năng giao tiếp) 112 2.4.4. Bước 4: Giới thiệu & hướng dẫn sử dụng sản phẩm (Kỹ thuật chào hàng) 123 2.4.5. Bước 5 : Khắc phục những do dự của khách hàng (Kỹ thuật thương lượng) 127 2.4.6. Bước 6 : Kết thúc bán hàng (Kỹ thuật giúp khách hàng quyết định mua) 128 2.4.7. Bước 7 : Dịch vụ sau bán và duy trì mối quan hệ với khách hàng 129 2.5. Lập kế hoạch kinh doanh 130 2.5.1. Giới thiệu 130 2.5.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh là gì? 130 2.5.3. Vì sao phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 132 2.5.4. Chuẩn bị lập kế hoạch kinh doanh như thế nào? 133 2.6. Cấu trúc của dự án sản xuất kinh doanh 139 2.6.1. Phần A: Giới thiệu chung 139 2.6.2. Phần B: Nội dung dự án 139 2.6.3. Phần C: Kết luận 141 2.7. Hướng dẫn 141 2.7.1. Phần A: Giới thiệu chung 141 2.7.2. Phần B: Giới thiệu dự án 142 2.7.3. Phần C: Kết luận 173 Chương 3. Các loại hình doanh nghiệp 3.1. Khái niệm doanh nghiệp 174 3.2. Các loại hình doanh nghiệp 174 3.2.1. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn. 175 3.2.2. Hợp tác xã 183 3.2.3. Tóm tắt 24 mô hình HTX theo ngành 189 3.2.4. Bản chất, mục đích, tính chất... và một số khái niệm liên quan của HTX 226 Chương 4. Những vấn đề cơ bản về pháp luật kinh tế chi phối hoạt động sản xuất - kinh doanh 4.1. Pháp luật về hợp đồng kinh tế 237 4.1.1. Hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự 237 4.1.2. Những điểm cần chú ý khi ký kết hợp đồng kinh tế 239 4.1.3. Tranh chấp hợp đồng kinh tế 243 4.2. Luật thương mại 244 4.2.1. Một số loại hợp đồng thương mại thông dụng 244 4.3. Một số quy định của pháp luật lao động hiện hành có liên quan trực tiếp đến người lao động trong các doanh nghiệp 254 4.3.1. Một số quy định về hợp đồng lao động. 254 4.3.2. Một số quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 255 4.3.3. Một số quy định về tiền lương 257 4.3.4. Một số quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc 258 4.3.5. Một số quy định về giải quyết tranh chấp lao động 258 4.4. Những vấn đề cơ bản về thuế và phí 260 4.4.1. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 264 4.4.2. Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp 271 4.4.3. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp 274 4.4.4. Thuế môn bài: 281 4.4.5. Lệ phí trước bạ 283 Chương 5. Những vấn đề cơ bản về tổ chức hoạt động một doanh nghiệp 5.1. Bộ máy quản lý doanh nghiệp 284 5.1.1. Khái niệm bộ máy quản lý doanh nghiệp 284 5.1.2. Cấu trúc của bộ máy quản lý doanh nghiệp 286 5.1.3. Cơ cấu tổ chức 288 5.1.4. Nguyên tắc hoạt động của bộ máy quản lý 298 5.2. Phân tích và thiết kế công việc 299 5.2.1. Tổng quan về phân tích và thiết kế công việc 299 5.2.2. Phân tích công việc 302 5.2.3. Thiết kế và thiết kế lại công việc 316 5.3. Tổ chức quá trình lao động 321 5.3.l. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa 321 5.3.2. Nội dung tổ chức quá trình lao động 321 5.3.3. Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp và sự hoàn thiện 323 5.3.4. Các hình thức hiệp tác lao động trong doanh nghiệp và sự hoàn thiện 326 5.3.5. Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc 329 5.3.6. Điều kiện lao động, chế độ làm việc và nghỉ ngơi 344 5.4. Trả công lao động 347 5.4.1. Tổng quan về trả công lao động 347 5.4.2. Chế độ tiền lương của nhà nước 350 5.4.3. Các hình thức tiền lương 359 5.4.4. Tiền thưởng 368 5.4.5. Tổng quỹ tiền lương 369 5.5. Quản trị vốn cố định và vốn lưu động 374 5.5.1. Quản trị vốn cố định 374 5.5.2. Quản trị vốn lưu động 396 Tài liệu tham khảo 406